Bài đăng

Ngày Giao Dịch Không Hưởng Quyền Là Gì? Có Vai Trò Ra Sao?

Hình ảnh
Khi theo dõi tin tức về thị trường chứng khoán trên các sàn giao dịch lớn như sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội hoặc thành phố Hồ Chí Minh. Nhà đầu tư có thể dễ dàng đọc những thông báo về ngày hội cổ đông kèm theo đó là ngày giao dịch không hưởng quyền và ngày đăng ký cuối cùng. Đây là hai mốc thời gian mà nhà đầu tư cần lưu ý. Lý do có hai ngày này là vì cổ phiếu được mua đi bán lại thường xuyên trên thị trường nên tổ chức phát hành phải xác định những cổ đông hiện hữu, hay khái niệm thường được nhắc đến là chốt danh sách cổ đông cho mục đích hưởng quyền. Vậy ngày giao dịch không hưởng quyền là gì? Có vai trò gì trong giao dịch chứng khoán? Hãy cùng tìm câu trả lời qua bài viết này nhé. Ngày giao dịch không hưởng quyền là gì? Trong những lần chia tách cổ phiếu , các nhà đầu tư cần hiểu rõ và mục đích của ngày giao dịch không hưởng quyền, ngày đăng ký cuối cùng và ngày thành toán khi nhà đầu tư muốn có tên trong danh sách sở hữu chứng khoán được hưởng quyền. Ngày giao dịch không

Sao kê ngân hàng (Bank Statement) là gì? Cách lấy như thế nào?

Hình ảnh
Sao kê ngân hàng ( Bank Statement ) là tài liệu được ngân hàng gửi đến chủ tài khoản hàng tháng. Tổng hợp tất cả các giao dịch của chủ tài khoản trong tháng đó. Điều này giúp chủ tài khoản dễ dàng quan sát và xem lại các thông tin chuyển tiền ra vào tài khoản của mình. Để tìm hiểu chi tiết hơn về Bank Statement là gì cũng như những thông tin liên quan. Mời bạn đọc xem tiếp bài viết dưới đây. Bank Statement là gì? Bank Statement được gọi là bản sao kê ngân hàng. Đây là bảng sao kê tóm tắt một cách chính xác nhất mọi giao dịch trao đổi được thực hiện trong tài khoản của bạn trong một khoảng thời gian nhất định. Bảng sao kê này sẽ được ngân hàng gửi đến chủ sở hữu tài khoản định kỳ theo tháng/theo quý với thông tin đầy đủ tất cả các giao dịch của chủ tài khoản trong khoảng thời gian đó. Bank Statement là gì? Khách hàng hoặc doanh nghiệp thường chọn và sử dụng Bank Statement với mục đích dễ dàng theo dõi và kiểm soát mọi giao dịch trong tài khoản. Đồng thời dễ dàng đối chiếu với ngâ

Giá vốn hàng bán (COGS) là gì? Tính Cost of goods sold ra sao?

Hình ảnh
Giá vốn hàng bán ( COGS ) là chi phí quan trọng mà kế toán cần phải tính toán thật kỹ để quản lý hàng hóa và tối ưu lợi nhuận cho doanh nghiệp. Và để giúp các bạn hiểu rõ hơn (COGS) là gì? Tính Cost of goods sold ra sao? Chúng ta hãy cùng đi tham khảo các thông tin về giá vốn hàng bán trong bài viết dưới đây nhé. Giá vốn hàng bán (COGS) là gì? Giá vốn hàng bán( (tiếng Anh là Cost of Goods Sold – COGS / Cost of Sales – COS) hay còn được gọi là “chi phí bán hàng”. Đây là thuật ngữ được dùng để đề cập đến chi phí trực tiếp phát sinh từ việc sản xuất hàng hóa bán trong một công ty. Giá vốn hàng bán (COGS) là gì? Giá vốn hàng bán là chỉ tiêu vô cùng quan trọng trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Giá trị của giá vốn sẽ thay đổi tùy theo chuẩn mực mà kế toán áp dụng để tính toán giá trị giá vốn. Hiểu một cách đơn giản nhất thì đây là giá trị vốn của hàng bán đã tiêu thụ trong một khoảng thời gian nhất định, có thể là 1 kỳ/1 năm.  Xem thêm: Cách tính

Biểu đồ hộp (Box Plot) là gì? Đặc trưng và ví dụ cụ thể Box Plot

Hình ảnh
Biểu đồ hộp Box Plot là một dạng biểu đồ hay được dùng trong khoa học dữ liệu và thống kê. Trong bài này chúng ta cùng khám phá về định nghĩa, đặc trưng của Boxplot cũng như là ví dụ để hiểu rõ hơn về loại biểu đồ này. Biểu đồ hộp (Box Plot) là gì? Biểu đồ hộp trong tiếng Anh là Box Plot hay còn có cách gọi khác là Box and Whisker plot, là một loại biểu đồ thể hiện những khuôn hình của dữ liệu định tính (quantitative data). Biểu đồ hộp được John Tukey chính thức giới thiệu vào năm 1977. Boxplot thể hiện phân phối dữ liệu của các thuộc tính số thông qua các “tứ phân vị” Một biểu đồ boxplots chia tập dữ liệu thành những khoảng phần tư (quartiles). Có tên là boxplots vì phần thân của biểu đồ bao gồm một chiếc hộp box đi từ Q1 đến Q3. Đây là biểu đồ diễn tả 5 vị trí phân bố của dữ liệu, đó là: giá trị nhỏ nhất (min), tứ phân vị thứ nhất (Q1), trung vị (median), tứ phân vị thứ 3 (Q3) và đến giá trị lớn nhất (max). Xem thêm: Biến độc lập và biến phụ thuộc là gì ? Quan hệ như t

B2C là gì? Phân loại và Ưu điểm của mô hình kinh doanh B2C là gì?

Hình ảnh
B2C là thuật ngữ thường xuyên được sử dụng trong Marketing và kinh doanh. Như Marketing B2C, công ty B2C, trang web thương mại điện tử B2C,vv… Vậy B2C là gì? Mô hình hoạt động ra sao và có những ưu điểm vượt trội nào trong việc Marketing … Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nội dung chi tiết nhất qua bài viết dưới đây. B2C là gì? B2C (Business To Consumer) là mô hình giao dịch giữa các doanh nghiệp với người tiêu dùng. Mô hình này bao gồm quá trình bán sản phẩm và dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng là người cuối cùng. Các doanh nghiệp thường bán các sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng của họ gọi là doanh nghiệp B2C. Mô hình B2C (Business To Consumer) là gì? Mô hình B2C dần trở nên phổ biến ngày nay. Được áp dụng để chỉ các nhà bán lẻ trực tuyến bán sản phẩm, dịch vụ của mình cho người tiêu dùng thông qua mạng Internet. Xem thêm: B2E là gì ? Có lơi ích như thế nào? Chiến lược thâm nhập thị trường là gì? Mô hình B2C cung cấp những mặt hàng gì? Trong mô hình B2C, các

Ma trận EFE (External Factor Evaluation Matrix) là gì? Ví dụ EFE

Hình ảnh
Ma trận EFE là mô hình mang đến nhiều lợi ích, tính ứng dụng cao trong các doanh nghiệp. Là công cụ phân tích môi trường bên ngoài giúp đánh giá nhiều yếu tố khách quan và tổng quan thuộc nhiều cấp độ. Bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ giải thích chi tiết hơn về ma trận EFE là gì và các bước xây dựng ma trận EFE để bạn đọc theo dõi nhé! Ma trận EFE là gì? EFE là tên viết tắt của External Factor Evaluation Matrix với tên gọi là ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài hoặc ma trận đánh giá các yếu tố ngoại vi. Ma trận EFE giúp phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài với các yếu tố thuộc các cấp độ của môi trường thế giới, môi trường vĩ mô và môi trường ngành. Tìm hiểu ma trận EFE (External Factor Evaluation Matrix) là gì? Thông qua ma trận EFE thông minh này, các nhà quản trị doanh nghiệp có thể đánh giá, phân tích và nhận định về những cơ hội, nguy cơ có thể xảy ra trong doanh nghiệp. Từ đó sẽ có những giải pháp, cách làm việc hợp lý, mang lại hiệu quả cao. Xem thêm: Ma trận I

Công ty TNHH (Limited Liability Company – LLC) nghĩa là gì?

Hình ảnh
Công ty TNHH là thuật ngữ được nhắc tới khá nhiều khi đánh giá về công ty, doanh nghiệp. Nhưng chưa chắc ai cũng hiểu rõ được Công ty TNHH (Limited Liability Company – LLC ) nghĩa là gì? Cũng như các hoạt động của công ty, đặc biệt là điểm mạnh, điểm yếu của một công ty TNHH. Tất cả những thắc mắc, băn khoăn này sẽ được chúng tôi giải đáp cụ thể trong bài chia sẻ dưới đây. Công ty trách nhiệm hữu hạn (Limited Liability Company – LLC) là gì? Công ty TNHH (Limited Liability Company – LLC) là loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân và được luật pháp Việt Nam công nhận. Cụ thể, trong đó công ty là pháp nhân và chủ sở hữu công ty là thể nhân sẽ có các quyền và nghĩa vụ tương ứng với quyền sở hữu công ty. Đây là hai thực thể pháp lý tác bạch riêng biệt. LLC là gì? Ưu và nhược điểm của LLC? Xem thêm: Lý thuyết Dow là gì ? Ứng dụng trong Phân tích kỹ thuật ra sao? Lợi thế so sánh là gì ? Ví dụ cụ thể Ý nghĩa – Giải thích Công ty TNHH là một khối cơ cấu kinh doanh